Phương pháp đốt sùi mào gà có hiệu quả không? Thực hiện như thế nào?

Sùi mào gà là căn bệnh phổ biến hiện nay, xảy ra ở nhiều lứa tuổi, người lớn và trẻ nhỏ. Do đó, các phương pháp khám chữa hiệu quả luôn là vấn đề được quan tâm và tìm kiếm nhiều nhất.

Hiện nay, tại các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa uy tín, đã và đang áp dụng phương pháp đốt sùi mào gà trong công tác thăm khám và điều trị bệnh.

Hình ảnh sùi mào gà

Vậy phương pháp đốt sùi mào gà có hiệu quả không? Quý bạn đọc cùng theo dõi nội dung bài viết sau đây để hiểu rõ hơn về thắc mắc này.

Nhắc lại các kiến thức về bệnh sùi mào gà

Sau thời gian ủ bệnh từ 1 – 3 tháng, các triệu chứng lâm sàng của bệnh sùi mào gà sẽ khởi phát. Virus HPV sẽ gây ra u nhú ở vùng kín, tay, chân, miệng, lưỡi,…trên cơ thể đối tượng nhiễm.

Ban đầu, các u nhú này xuất hiện riêng lẻ, có màu trắng đục hoặc hồng tươi, mềm và dễ vỡ. Theo thời gian, chúng mọc thành từng cụm, nhóm có hình dạng giống mào gà, súp lơ.

Từ các kết quả nghiên cứu, virus HPV có khoảng trên 90 chủng khác nhau. Trong đó các chủng virus loại 1,2,3,4 thường gây ra các u nhú ở da; các chủng virus loại 6,11,16,18 sẽ gây tổn thương tại bộ phận sinh dục, hậu môn.

Phương pháp đốt sùi mào gà có hiệu quả không?

Bệnh sùi mào gà chủ yếu lây truyền qua đường tình dục không an toàn dưới mọi hình thức như: Quan hệ qua âm đạo, hậu môn hoặc quan hệ bằng miệng, dụng cụ hỗ trợ. Ngoài ra, sùi mào gà cũng có thể lây nhiễm từ mẹ sang con, qua tiếp xúc thân mật, sử dụng chung đồ dùng cá nhân, chăm sóc người bệnh.

Sùi mào gà không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dễ chuyển sang ác tính, gây biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh sản, nguy cơ hiếm muộn – vô sinh, ung thư tử cung hoặc dương vật ở đối tượng nhiễm.

Thực hiện chữa trị sùi mào gà bằng phương pháp đốt điện

Một trong những phương pháp điều trị phổ biến hiện nay đó là phương pháp đốt điện sùi mào gà. Theo các bác sĩ chuyên khoa, có nhiều yếu tố quyết định đến tình hiệu quả trong quá trình điều trị bệnh sùi mào gà đối với phương pháp đốt điện cũng vậy. Do đó, chúng ta cần lưu ý những thông tin sau:

Bệnh sùi mào gà nếu được phát hiện sớm, chẩn đoán chính xác thì công tác điều trị bệnh sẽ đơn giản, an toàn và hiệu quả hơn rất nhiều lần. Hạn chế được nhiều rủi ro và biến chứng nguy hại có thể xảy ra, gây nhiều thương tổn đến tâm sinh lý và thể chất của đối tượng nhiễm.

Tin liên quan:

Chưa quan hệ tình dục có mắc sùi mào gà không?

Có nhiều quan điểm vẫn cho rằng, bệnh sùi mào gà có khả năng tự khỏi mà không cần điều trị. Tuy nhiên, chúng ta cần biết, các triệu chứng lâm sàng chỉ được thể hiện khi bệnh bộc phát và thực tế là virus HPV thường tồn tại rất lâu trong cơ thể đối tượng nhiễm. Khi sức khỏe yếu, hệ miễn dịch suy giảm các tổn thương mới được thể hiện ra. Do đó, việc điều trị và theo dõi về bệnh sùi mào gà là rất cần thiết.

Việc thực hiện và áp dụng phương pháp đốt sùi mào gà sẽ được các bác sĩ chuyên khoa xem xét dựa trên kết quả điều trị từ những phương pháp trước đó, như: Đối tượng nhiễm không đáp ứng điều trị bằng phương pháp kháng sinh hoặc tình trạng tổn thương, các u nhú đã phát triển quá rộng.

Phương pháp đốt sùi mào gà có hiệu quả không?

Đây là phương pháp có sử dụng dòng xung điện với tần sóng Laser, được chiếu trực tiếp vào vùng tổn thương để tiêu diệt virus HPV và loại bỏ các u nhú trên da của người bệnh. Thời gian thực hiện một lần đốt kéo dài khoảng 60 phút. Tùy thuộc vào mức độ tổn thương mà số lần đốt sẽ khác nhau. Mỗi người bệnh có thể được thực hiện 3 lần đốt và cách nhau từ 2 – 3 tuần.

Lưu ý sau khi đốt sùi mào gà

Sau khi đốt sùi mào gà, công tác chăm sóc là yếu tố chính để quyết định phương pháp đốt sùi mào gà có hiệu quả không. Do đó, người bệnh cần nghỉ ngơi, giữ vệ sinh vết thương hàng ngày; Kiêng quan hệ tình dục, tránh vận động mạnh gây tình trạng nhiễm trùng vết thương. Cần báo ngay cho bác sĩ điều trị khi có những bất thường xảy ra để được can thiệp và hỗ trợ y tế kịp thời – đúng cách.

Ngoài ra, sau điều trị và cả khi vết thương đã lành, người bệnh cũng cần lưu ý những vấn đề quan trọng sau đây:

  • Duy trì lối sống lành mạnh; chế độ ăn uống đủ chất; sinh hoạt tình dục an toàn và chung thủy;
  • Vệ sinh cơ thể và vùng kín đúng cách hàng ngày; trước và sau quan hệ cần vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ;
  • Thăm khám, theo dõi sức khỏe định kỳ; tầm soát virus HPV để loại bỏ khả năng sùi mào gà tái phát.

bac-sy-tu-van-online

Đốt sùi mào gà có hiệu quả không? sẽ được quyết định bởi cơ sở y tế chuyên khoa, tay nghề các bác sĩ thực hiện và chế độ chăm sóc, sinh hoạt của người bệnh trong – sau điều trị. Do đó, quý bạn đọc cần lựa chọn khám chữa tại các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa uy tín và xây dựng lối sống lành mạnh – khoa học.

Danh mục: Bệnh sùi mào gà