Tình trạng đầu sáo có mủ nguy hiểm như thế nào?

Đầu sáo có mủ nguy hiểm như thế nào? Là câu hỏi được nhiều nam giới đặt ra khi gặp phải tình trạng này. Theo các chuyên gia, các vấn đề bất thường xuất hiện ở vùng kín của nam hay nữ đều tiềm ẩn nhiều nguy cơ về sức khỏe và khả năng sinh sản cần chủ động khám chữa kịp thời. Và tình trạng lỗ sáo ở đầu dương vật chảy mủ là một trong số đó, rất có thể nam giới đang mắc phải một số bệnh lý nguy hiểm.

Các bệnh lý có liên quan trực tiếp đến tình trạng dương vật bị chảy mủ ở lỗ sáo

Trong những năm gần đây, tổng số các ca bệnh viêm nhiễm nam khoa, phụ khoa và bệnh xã hội đang có xu hướng gia tăng nhanh chóng, đặc biệt là ở những đối tượng trong độ tuổi trưởng thành, có hoạt động tình dục mạnh mẽ, quá tự do và thiếu an toàn. Theo đó, nguyên nhân khiến đầu sáo chảy mủ có thể là do nam giới đang bị một số bệnh lý như sau:

1. Do nhiễm vi nấm

Nhiễm vi nấm, tạp khuẩn, ký sinh trùng là nguyên nhân khiến nam giới gặp các vấn đề về sức khỏe ở bộ phận sinh dục. Loại vi nấm chủ yếu được tìm thấy trong các trường hợp viêm nhiễm này là nấm men Candida. Con đường lây nhiễm nấm men là chủ yếu qua đường tình dục không an toàn.

Bệnh gây ra tình trạng chảy dịch mủ ở lỗ sáo dương vật, có màu vàng hoặc trắng đục, dương vật ngứa ngáy, đau rát, kèm mùi hôi tanh. Nam giới chịu nhiều tác động về tâm lý, khó khăn trong sinh hoạt và làm suy giảm chất lượng tình dục.

2. Do nhiễm trùng lậu

Tình trạng đầu sáo có mủ nguy hiểm như thế nào?

Đầu sáo có mủ do nhiễm trùng lậu

Lậu là dạng bệnh nhiễm trùng do khuẩn lậu xâm nhập vào cơ thể người gây ra. Bệnh phổ biến ở những đối tượng trong độ tuổi sinh sản, có lối sống tự do về tình dục, nhiều bạn tình và thiếu biện pháp an toàn.

Sau 2 – 7 ngày nhiễm khuẩn lậu, bệnh sẽ bộc phát và làm xuất hiện các triệu chứng như đau buốt, nóng rát khi đi tiểu; nước tiểu đục; dương vật chảy dịch mủ có màu vàng, trắng đục hoặc xanh lá, kèm mùi hôi tanh khó chịu;…Ngoài ra, tình trạng cơ thể mệt mỏi, sốt cao và ớn lạnh, đau nhức cơ xương.

Lậu gây nhiều tác động xấu đến tâm lý, chất lượng đời sống. Do đó cần thăm khám, chẩn đoán và áp dụng điều trị sớm để hạn chế mức độ tổn thương và biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe và chức năng sinh về sau.

3. Do viêm bao quy đầu

Nằm trong số những bệnh lý viêm nhiễm nam khoa phổ biến, viêm bao quy đầu thường gây ra các triệu chứng như dương vật tiết dịch mủ ở lỗ sáo, xuất hiện nhiều mẩn đỏ, vết loét trên thân dương vật; vùng kín ẩm ướt, hôi tanh.

4. Do viêm đường tiết niệu

Viêm đường tiết niệu, nhiễm trùng tiết niệu là do vi khuẩn xâm nhập và gây tổn thương ở đường tiết niệu. Bệnh có thể do khuẩn lậu hoặc không do khuẩn lậu.

Nhiễm trùng tiết niệu do lậu

Khi khuẩn lậu xâm nhập và gây viêm nhiễm ở đường tiết niệu, sẽ có các triệu chứng như: Dương vật bị đau rát khi đi tiểu hoặc xuất tinh; nước tiểu đục, đôi khi có lẫn máu; dương vật chảy dịch mủ trắng đục hoặc xanh nhạt ở lỗ sáo; cơ thể suy nhược, sốt và ớn lạnh từng cơn.

Nhiễm trùng tiết niệu không do lậu

Ngoài khuẩn lậu, thì Chlamydia là tác nhân gây nhiễm trùng tiết niệu phổ biến nhất. Nam giới bị viêm nhiễm tiết niệu do Chlamydia, sẽ có các triệu chứng như: Tiểu rắt, nước tiểu đục; cảm giác ngứa ngáy, nóng bỏng trong đường tiểu; khi cương cứng hoặc xuất tinh dương vật thường bị đau nhức.

Các biện pháp thăm khám và điều trị tình trạng dương vật bị chảy mủ ở lỗ sáo

Qua các bệnh lý trên, chắc hẳn nhiều bạn đọc đã nhận thấy được tình trạng đầu sáo có mủ nguy hiểm như thế nào. Do đó, khi gặp phải tình trạng này, nam giới cần đến ngay cơ sở Y tế chuyên khoa uy tín gần nhất để được thăm khám, làm các xét nghiệm để có kết luận chính xác nhất về bệnh.

Thăm khám và điều trị tình trạng dương vật bị chảy mủ ở lỗ sáo

Thăm khám và điều trị tình trạng dương vật bị chảy mủ ở lỗ sáo

Căn cứ vào nguyên nhân, bệnh lý, mức độ tổn thương và sức khỏe của người bệnh, các bác sĩ sẽ chỉ định theo từng liệu trình phù hợp. Cụ thể như:

1. Với nhiễm nấm men

Một số loại thuốc kháng sinh sẽ được chỉ định sử dụng để các tác dụng kháng viêm, giảm đau và diệt khuẩn. Thuốc thường ở dạng dịch tiêm hoặc viên uống.

Nam giới cần áp dụng đúng – đủ theo liệu trình; vệ sinh vùng kín đúng cách, giữ cho dương vật được khô thoáng sạch sẽ; kiêng quan hệ cho tới khi bệnh lành hẳn.

2. Viêm nhiễm trùng lậu

Bệnh lậu ở nam giới thường được áp dụng điều trị theo hai cách, nội khoa – dùng thuốc và ngoại khoa – can thiệp. Bao gồm:

Nội khoa – dùng thuốc

Thuốc kháng sinh ở dạng dịch tiêm, viêm uống sẽ được bác sĩ chỉ định người bệnh sử dụng theo kê đơn nhằm ức chế sự phát triển và lây nhiễm của lậu ở giai đoạn nhẹ, cấp tính.

Ngoại khoa – can thiệp

Khi lậu đã chuyển sang mãn tính, nặng nề hơn hoặc việc dùng thuốc không mang lại hiệu quả. Các bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp kỹ thuật gen DHA để điều trị bệnh lậu.

Đây là phương pháp có thể tiêu diệt hoàn toàn khuẩn lậu; quy trình thực hiện đơn giản, không đau; ngăn ngừa biến chứng và tái phát; tăng cường hệ miễn dịch, rút ngắn hồi phục.

3. Viêm nhiễm đường tiết niệu

Với nhiễm trùng tiết niệu, hiện có khá nhiều phương pháp (PP) được áp dụng như: Dùng kinh nghiệm dân gian, nội khoa và ngoại khoa. Bao gồm:

PP. Dân gian

Theo kinh nghiêm dân gian, một số loại thực phẩm có khả năng kháng viêm kháng khuẩn cao như tỏi, chè xanh, là trầu không,…sẽ được áp dụng trong điều trị viêm đường tiết niệu.

PP. Nội khoa

Trường hợp bệnh nhẹ, các thuốc kháng sinh ở dạng viêm uống, dịch tiêm được áp dụng để kháng viêm, giảm đau và diệt khuẩn hiệu quả.

PP. Ngoại khoa

Công nghệ quang dẫn CRS được áp dụng điều trị với các trường hợp nam giới bị viêm bao quy đầu, viêm đường tiết niệu, viêm tinh hoàn, viêm bàng quang.

Quá trình thực hiện phương pháp này thường diễn ra nhanh chóng, ít đau đớn, tiêu diệt mầm bệnh hoàn toàn; rút ngắn thời gian hồi phục.

Chắc hẳn, với nội dung bài viết trên, quý nam giới đã hiểu được tình trạng đầu sáo có mủ nguy hiểm như thế nào. Vì vậy, hãy xây dựng lối sống khoa học, sinh hoạt lành mạnh và tình dục thủy chung để bảo vệ an toàn cho sức khỏe của chính mình và cộng động.

Danh mục: Cẩm nang sức khỏe