Trang chủBệnh sùi mào gà
Sau khi đốt sùi mào gà kiêng ăn gì để nhanh lành vết thương? là vấn đề nhiều người bệnh quan tâm vì một chế độ ăn uống khoa học, hợp lý sẽ đóng vai trò tích cực trong việc hỗ trợ điều trị bệnh sùi mào gà an toàn và hiệu quả hơn. Dưới đây là danh sách những loại thực phẩm cần tránh mà người bệnh khi đốt sùi mào gà cần lưu ý.
Sau khi điều trị bệnh sùi mào gà, bệnh nhân cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ, kiên trì và quyết tâm tiêu diệt các nốt sùi mào gà. Ngoài ra, cần có một chế độ ăn uống dinh dưỡng phù hợp, sinh hoạt hợp lý, cụ thể là cần kiêng các loại thực phẩm sau:
Bởi chất cồn trong rượu bia và các chất kích thích khác sẽ thúc đẩy sự phát triển của virus HPV trong cơ thể người bệnh dẫn đến bệnh sùi mào gà phát triển nặng hơn. Đây là nhóm thực phẩm nguy hiểm và làm tăng nguy cơ tái phát bệnh sùi mào gà rất cao. Người bệnh cần ghi nhớ và bỏ ngay thói quen xấu này.
Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết đồ cay nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ chứa quá nhiều axit béo, không có lợi cho vùng da bị tổn thương, khiến vết thương lâu lành, thậm chí dẫn đến nhiễm trùng do ăn quá nhiều đồ cay nóng gây ra.
Người bệnh không nhất thiết phải kiêng hoàn toàn, nhưng nên hạn chế ăn các loại thủy, hải sản như tôm, cua, cá, mực, ốc,… chứa nhiều chất dinh dưỡng, protein mà các chất trong hải sản có. Đây là môi trường thuận lợi để virus phát triển, làm tăng nguy cơ tái phát bệnh sùi mào gà. Hơn nữa, khi ăn nhiều hải sản sẽ khiến cho vết thương lâu liền và tăng nguy cơ viêm nhiễm cực cao.
Thức ăn nhanh như bánh mì, xúc xích, khoai tây chiên, gà rán… được nhiều người ưa thích nhưng lại chứa nhiều dầu mỡ, chất béo không tốt cho sức khỏe. Điều đó hoàn toàn không tốt cho cơ thể, đặc biệt chúng khiến vết thương lâu lành và dễ bị lở loét nguy hiểm.
Sau khi đốt sùi mào gà, người bệnh cũng cần tránh ăn các loại rau gia vị như xà lách, diếp cá, hành, hẹ, ớt, gừng… (các loại rau có tính cay nóng).
Các chuyên gia cũng cho biết thêm đốt sùi mào gà là cách loại bỏ mụn cóc và làm lành vết thương trên da, nhanh chóng loại bỏ virus HPV nhưng sẽ dẫn đến tổn thương nhiều hơn trên bề mặt da. Vì vậy, người bệnh muốn đảm bảo vết thương nhanh lành cần chú ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý.
Ngoài vấn đề sau khi đốt sùi mào gà kiêng ăn gì? thì người bệnh cũng cần bổ xung những thực phẩm tốt cho sức khỏe và tốt cho quá trình điều trị như:
Sùi mào gà thường tái phát khi sức đề kháng của con người bị suy giảm, sâm sữa ong chúa có tác dụng nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể, điều tiết dịch tiết và có đặc tính chống ung thư. Người bệnh có thể kiên trì sử dụng mật ong hoặc sữa ong chúa để tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Tỏi có tác dụng tăng khả năng miễn dịch của cơ thể, đánh tan các ổ viêm nhiễm ở đường hô hấp. Hiện nay người ta còn thấy, tỏi có khả năng giảm huyết áp, giảm lượng đường trong máu. Trong tỏi còn có các chất chống ung thư.
Cà chua có chứa vitamin, đặc biệt là có một lượng vitamin đỏ rất cao có thể chống lại khả năng đột biến của tế bào. Vì vậy, cà chua được coi là thực phẩm quan trọng có khả năng ngăn ngừa bệnh tim.
Cải bó xôi có khả năng tăng hoạt động của các tế bào, tăng sức đề kháng và ngăn ngừa bệnh thiếu máu.
Sữa có chứa axit lactic, có thể giúp duy trì sự cân bằng của các mô liên kết trong dạ dày. Sữa có thể giúp giảm lượng cholesterol trong máu, đồng thời giúp tăng hệ miễn dịch, có thể chống lại bệnh ung thư.
Sữa chua có thể làm tăng hoạt động tự hủy của tế bào, thúc đẩy quá trình tự tiêu diệt của các loại virus gây bệnh cho cơ thể.
Trên đây là những thông tin giải đáp về Đốt sùi mào gà kiêng ăn gì để nhanh lành vết thương? Nếu có bất kì thắc mắc gì hay câu hỏi chưa tìm được lời giải đáp hãy liên hệ ngay với chúng tôi ngay Hotline (028) 38 329 189 hoặc click vào khung chat sau để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí!
Danh mục: Bệnh sùi mào gà