Ăn lá tía tô hạn chế sùi mào gà không?

Dùng tía tô để chữa trị sùi mào gà là một trong những phương pháp dân gian được nhiều người lựa chọn áp dụng vì đơn giản và ít tốn kém. Theo nhiều cách như: Giã nát để bôi đắp lên vùng da xuất hiện sang thương hoặc chế biến thành các món ăn. Vậy đâu là cách sẽ mang lại hiệu quả trong chữa trị? Việc ăn lá tía tô hạn chế sùi mào gà không? Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, mời quý bạn đọc cùng theo dõi phần nội dung bài viết sau đây.

Ăn lá tía tô có hạn chế sùi mào gà không?

Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà bị gây ra bởi virus (HPV), có khoảng 100 chủng HPV khác nhau, trong đó 40 chủng HPV được xác định là tác nhân gây ra u nhú, mụn cóc trên cơ thể người. Vị trí thường xuất hiện là cơ quan sinh dục, hậu môn – trực tràng hoặc vùng môi, miệng, họng.

Tình dục tự do, không an toàn; tiếp xúc gian tiếp qua các vật dụng; truyền từ mẹ sang con qua sinh nở tự nhiên;…là những con đường khiến đối tượng bị lây nhiễm virus HPV. Sau thời gian ủ bệnh từ 2 – 9 tháng, đối tượng nhiễm sẽ nhận thấy các triệu chứng lâm sàng của bệnh:

Các sang thương ở dạng mụn thịt, gai nhỏ; màu trắng da hoặc hồng tươi, mềm và dễ vỡ khi cọ xát, va chạm. Giai đoạn này, đối tượng sẽ không bị đau hay ngứa. Theo thời gian, các u nhú, mụn thịt mọc chồng xếp lên nhau tạo thành từng cụm, nhóm; nhìn như bông súp lơ hay mào gà; Các nốt sùi lớn sẽ tiết dịch mủ, gây viêm loét, đau rát và ngứa ngáy; vùng kín luôn nặng mùi hôi tanh;. Người bệnh bị tổn thương cả về tinh thần và thể chất; thói quen sinh hoạt và chất lượng sống bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Để khắc phục tình trạng này, nhiều người bệnh đã không chủ động thăm khám mà tự điều trị theo các phương pháp dân gian. Bao gồm: tía tô, trầu không và nghệ. Trong đó, lá tía tô được sử dụng phổ biến nhất. Vậy lá tía tô có những tác dụng gì? Và ăn lá tía tô hạn chế sùi mào gà không?

Đặc tính của lá tía tô và sự thật về công dụng điều trị sùi mào gà

Tía tô là một loại rau gia vị rất phổ biến ở nước ta. Đây là loại thực phẩm được sử dụng nhiều trong các món ăn để tăng thêm hương vị và thành phần dinh dưỡng. Trong lá tía tô có chứa các thành phần tự nhiên; tinh chất chống dị ứng, trầm cảm, oxi hóa, cản trở việc hình thành các khối u,…

Vì vậy, loài rau này được sử dụng trong điều trị các bệnh lý, như: Da liễu, hen suyễn, dị ứng, tim mạch, tiêu hóa và viêm khớp dạng nhẹ. Đồng thời, việc ăn tía tô thường xuyên rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt là những người ăn kiêng.

Nhận thấy những tác dựng tự nhiên này của tía tô nên nhiều người đã truyền tai nhau và áp dụng vào trong điều trị bệnh sùi mào gà, cụ thể:

Bước 1: Chuẩn bị khoảng 100g lá tía tô, rửa sạch và để ráo nước;

Bước 2: Giá nát phần lá tía tô trên;

Bước 3: Vệ sinh sạch sẽ vùng da bị mụn cóc, lâu khô. Sau đó, đắp phần lá tía tô đã giã nát lên. Cần thực hiện việc này mỗi ngày để mang lại hiệu quả cao nhất.

Ngoài ra, một số người còn chế biến lá tía tô chung trong các mon ăn như: Nấu canh, xào hoặc ăn sống.

Lưu ý khi sử dụng lá tía tô trong điều trị sùi mào gà

Người bệnh cần ghi nhớ: Không nặn, bóp các nốt sần, mụn cóc khiến dịch, máu chảy ra. Điều này sẽ làm lan sang virus HPV sang các vùng da lành và phát tán sang người khác.

Việc sử dụng lá tía tô trong điều trị sùi mào gà chỉ cần rửa sạch, giã nát/vò nát cả lá và cuống rồi đắp lên các sang thương; có thể dùng băng gạc để cố định.

Nên thực hiện vào buổi tối trước khi đi ngủ để có hiệu quả tốt nhất. Người bị bệnh sùi mào gà phải kiên trì, áp dụng trong thời gian dài. Khi đó, các triệu chứng của bệnh sẽ dần cải thiện; nốt sùi, mụn thịt sẽ nhỏ lại và tiêu biến.

Kết luận về công dụng điều trị sùi mào gà có thật sự hiệu quả?

Theo các bác sĩ chuyên khoa, việc đắp hoặc ăn lá tía tô hạn chế sùi mào gà không? Là một nhận định còn nhiều tranh cãi .Vì thực tế, đây là một phương pháp theo kinh nghiệm truyền miệng trong dân gian và chưa có bất kỳ nghiên cứu khoa học khẳng định lá tía tô có công dụng trong điều trị sùi mào gà.

Đồng thời, thể chất và khả năng thích ứng của mỗi người sẽ đem lại hiệu quả điều trị khác nhau. Do đó, có những người sẽ thành công khi áp dụng nhưng một số khác lại không đạt được mong muốn.

Với đặc tính cay, ấm, chống viêm nhiễm và dị ứng nên việc đắp lá tía tô lên các sang thương sẽ mang lại giá trị kịp thời (nốt sùi, mụn thịt có thể sẽ rụng đi). Tuy nhiên, mầm bệnh là virus HPV vẫn còn tồn tại trong cơ thể. Vì vậy, bệnh sẽ tái phát trong thời gian ngắn.

Mong rằng với những thông tin trên, quý bạn đọc đã hiểu hơn về công dụng của lá tía tô trong điều trị sùi mào gà và nhận biết được việc ăn lá tía tô hạn chế sùi mào gà không? Về cơ bản, việc sử dụng lá tía tô chỉ có tác dụng tạm thời khi bệnh ở giai đoạn nhẹ và không thể chữa trị dứt điểm được mầm bệnh. Vì vậy, với bệnh sùi mào gà nói riêng và các bệnh xã hội nói chung người bệnh cần phải được thăm khám, xét nghiệm chuyên khoa để có các liệu pháp điều trị chữa trị phù hợp – đúng cách.

Danh mục: Bệnh sùi mào gà