Bệnh sùi mào gà lây qua đường máu không?

Chắc hẳn nhiều người cũng biết được sự nguy hiểm mà bệnh sùi mào gà gây ra. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa biết nguyên nhân gây bệnh để phòng tránh. Trong đó câu hỏi được nhiều người thắc mắc là “Bệnh sùi mào gà có lây qua đường máu không?” Mời các bạn theo dõi nội dung bên dưới.

Sùi mào gà có lây qua đường máu không?

Sùi mào gà là bệnh do vi rút HPV gây ra và hình thành các mụn thịt màu hồng nhạt không đau, thường mọc ở bộ phận sinh dục, khoang miệng, hậu môn,…

Bệnh sùi mào gà lây qua đường máu không?

Theo các bác sĩ chuyên khoa, bệnh sùi mào gà hoàn toàn có thể lây nhiễm qua đường máu nếu tiếp xúc với vết thương hở, dùng chung thuốc tiêm, truyền dịch, máu của người bệnh,… Ngoài ra, bệnh sùi mào gà có thể lây nhiễm qua nhiều con đường khác như:

  • Quan hệ tình dục không an toàn với người bị nhiễm bệnh sùi mào gà.
  • Dùng chung đồ dùng cá nhân của người bệnh như bồn cầu, nhà tắm, khăn tắm, bàn chải đánh răng, đồ lót, chăn màn, chén, bát, đũa, thìa, …
  • Lây truyền từ mẹ sang con: Trẻ còn trong bụng mẹ cũng có thể mắc bệnh sùi mào gà ở rốn hoặc dịch bình thường.

Những biến chứng nguy hiểm do bệnh sùi mào gà gây ra

Biến chứng nguy hiểm bệnh sùi mào gà

Có thể nói, bệnh sùi mào gà thường có thời gian ủ bệnh rất lâu nên thời gian này, nhiều người vô tình bị lây nhiễm nếu tiếp xúc với niêm mạc, da của người bệnh mà không hề hay biết. Do đó, nguy cơ đáng báo động được xếp vào nhóm bệnh xã hội có tốc độ lây lan nhanh và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh, người thân và toàn xã hội, bao gồm:

Ảnh hưởng tinh thần dẫn đến suy sụp: Tất nhiên không ai muốn mắc bệnh, đặc biệt bệnh sùi mào gà nguy hiểm thường khiến người bệnh lo lắng, mệt mỏi, sợ hãi, thậm chí rơi vào trạng thái trầm cảm.

Đau đớn toàn thân: Khi chuyển sang giai đoạn mãn tính, sùi mào gà sẽ lở loét, chảy mủ khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, ngứa ngáy và có nguy cơ bị vi khuẩn, virus tấn công dẫn đến nhiều căn bệnh khác, thậm chí phát triển thành những căn bệnh ung thư nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng.

Biến chứng cho thai nhi: bệnh sùi mào gà cũng giống như các bệnh xã hội khác. Nó có thể lây nhiễm sang thai nhi và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như chảy máu nhiều, sẩy thai, thai chết lưu, sinh non, bệnh đường hô hấp, sùi mào gà bẩm sinh,…

Chữa dứt điểm bệnh sùi mào gà bằng phương pháp ALA

Hiện nay, các cơ sở y tế vẫn đang điều trị sùi mào gà bằng thuốc, đốt điện, đốt lazer,… đây là những phương pháp điều trị hiệu quả tạm thời, gây đau đớn và biến chứng cho người bệnh.

Với công nghệ hiện đại sử dụng đèn huỳnh quang kết hợp kỹ thuật xâm lấn giúp định hình chính xác mầm bệnh và tiêu diệt tận gốc virus HPV chỉ với một lần điều trị.

Đặc biệt hơn, phương pháp này luôn đảm bảo tỷ lệ thành công cao, không gây đau đớn, không để lại sẹo, không cần nghỉ dưỡng, an toàn cho người bệnh và đảm bảo trị mụn sùi vĩnh viễn.

Với đội ngũ bác sĩ trong và ngoài nước có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, được đào tạo chuyên sâu, chúng tôi cam kết luôn đặt sức khỏe người bệnh lên hàng đầu, mang lại hiệu quả điều trị cao nhất.

Nếu còn thắc mắc về câu hỏi “Bệnh sùi mào gà lây qua đường máu không? Để biết phương pháp điều trị bệnh, hãy liên hệ với các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn bằng cách gọi đến tổng đài 028 3832 9966 hoặc nhấp vào khung bên dưới để được bảo mật thông tin.

 

Danh mục: Bệnh sùi mào gà